Nghiêm Phục
Nghiêm Phục

Nghiêm Phục

Nghiêm Phục (8 tháng 1 năm 1854 – 27 tháng 10 năm 1921) tự Kỷ Đạo (幾道), hiệu Dũ Dã lão nhân (愈野老人),[1] là một sĩ quan quân đội, nhà tư tưởng, nhà giáo dụcdịch giả có ảnh hưởng lớn vào cuối thời kỳ nhà Thanh. Ông không chỉ là người viết lời bài Củng Kim Âu – quốc ca chính thức đầu tiên của Trung Quốc,[2] mà còn là người đã giới thiệu văn hóa phương Tây đến đất nước này từ cuối thế kỷ 19, đặc biệt là "chọn lọc tự nhiên" của Darwin. Nghiêm Phục sinh ra trong thời kỳ được Karl Marx xem là giai đoạn Trung Quốc bắt đầu "mở cửa" cho nền văn minh phương Tây và nhà Thanh sắp sụp đổ. Tuy nhiên, để tiếp tục tồn tại, đấu tranh và nổi dậy, cải cách và cách mạng đã kéo dài hơn nửa thế kỷ cho đến năm 1912. Trong những năm xã hội hỗn loạn và cuối thời kỳ Quân chủ và đầu thời kỳ Cộng hòa, Nghiêm Phục đã đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, không phải ở lĩnh vực chính trị hay chuyên môn hải quân của mình mà là vì ảnh hưởng của ông đối với Trung Quốc trong lĩnh vực phát triển tri thức và nhận thức.[3]

Nghiêm Phục

Con cái xem văn bản
Kế nhiệm Hạ Kính Quan (zh)
Học trường Cao đẳng Hải quân Hoàng gia, Greenwich
Nhiệm kỳ 1906 – 1907
Đảng phái Quốc dân Đảng
Tiền nhiệm Mã Tương Bá (zh; en)
Vợ Vương phu nhân
Chu Minh Lệ
Tác phẩm nổi bật Củng Kim Âu
Quốc tịch Trung Quốc
Sinh (1854-01-08)8 tháng 1 năm 1854
Mân Hầu, Phúc Kiến, Đại Thanh
Nghề nghiệp
  • Sĩ quan quân đội
  • Biên tập viên báo chí
  • Dịch giả
  • Nhà văn
Mất 27 tháng 10 năm 1921(1921-10-27) (67 tuổi)
Phúc Châu, Phúc Kiến, Trung Hoa Dân Quốc
Cha Nghiêm Chấn (嚴振)
Dân tộc Hán